$604
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dafabet bet88vina. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dafabet bet88vina.Ngày 26.1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi, tặng quà cho người dân huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa).Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024, khi là một trong những tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước.Bước sang năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, hùng cường, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.Trước mắt là dịp tết Nguyên đán, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tỉnh Thanh Hóa chăm lo Tết cho nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các gia đình, chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần không để hộ nào không được đón Tết. Đồng thời, quan tâm đến đời sống công nhân các khu công nghiệp, bố trí đi thăm hỏi, động viên các công nhân đang thi công trên công trường để cổ vũ thi đua lao động sản xuất đầu năm.Thủ tướng cũng lưu ý một số vấn đề lớn mà tỉnh Thanh Hóa cần quyết liệt thực hiện trong năm 2025 và thời gian tiếp theo, đó là thực hiện tốt việc tinh gọn bộ máy; tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp...Trước đó, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), để tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi cùng các vị vua triều Lê và danh thần, nghĩa sĩ từng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Báo cáo với Thủ tướng và đoàn công tác, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp tết Nguyên đán 2025, tỉnh Thanh Hóa đã chi trả trợ cấp ưu đãi tháng 1 và tháng 2.2025 cho hơn 64.000 người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng, với tổng kinh phí hơn 420 tỉ đồng; chi trả trợ cấp xã hội tháng 1.2025 cho 187.494 đối tượng và hộ gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí hơn 142 tỉ đồng; chăm sóc, điều trị, bảo đảm tốt các chế độ, chính sách và tổ chức các hoạt động vui Tết, đón xuân cho hơn 2.000 đối tượng đang được chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tại các cơ sở trợ giúp xã hội, điều dưỡng người có công với cách mạng, cai nghiện ma túy công lập trên địa bàn tỉnh.Các cấp, các ngành trong tỉnh đã bố trí ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa với tổng số tiền và hàng hóa trị giá 375,192 tỷ đồng để trao tặng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn... Tính đến hết năm 2024, đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa được hơn 4.200 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở, góp phần tạo dựng "mái ấm" an toàn, yên vui cho người dân trong dịp Tết. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dafabet bet88vina. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dafabet bet88vina.Trao đổi với báo chí ngày 20.2, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nhìn nhận việc nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh là tất yếu."Vừa qua T.Ư đã làm, bộ, ngành đang làm rồi. Trước đây thì tổ dân phố, thôn, xã, phường, quận, huyện đều làm rồi. Tất nhiên, phải tính tới cấp tỉnh, thành phố", ông Dĩnh nói, và cho rằng, mục tiêu của sắp xếp tinh gọn bộ máy vẫn là đảm bảo tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, do đó cần tính toán cho phù hợp. * Nhiều ý kiến cho rằng, việc nghiên cứu bỏ cấp huyện là phù hợp vì đây là tầng nấc trung gian?Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh: Bộ Chính trị đã có kết luận yêu cầu nghiên cứu việc bỏ cấp trung gian là cấp huyện, mô hình chính quyền chỉ còn 3 cấp (T.Ư, tỉnh, cơ sở - phường, xã). Đa phần các quốc gia trên thế giới cũng là mô hình chính quyền hành chính 3 cấp.Đối với Việt Nam, nghiên cứu thì thấy đúng là cấp huyện là cấp trung gian, chức năng, nhiệm vụ, vai trò đúng là có nhiều hạn chế. Cấp tỉnh quyết cơ bản, từ ngân sách, chính sách địa phương, còn thực hiện chủ yếu ở cấp xã, trực tiếp nhất. Cấp huyện ở trung gian gần như không quyết được gì, ngân sách, chính sách chỉ chuyển tải từ tỉnh xuống cấp phường, xã.Việc tồn tại cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo ra độ trễ, thậm chí lực cản đối với thực hiện chính sách. Cho nên, nếu bỏ cấp trung gian này là phù hợp, tạo sự thông suốt luôn từ tỉnh xuống cơ sở.* Việc bỏ cấp huyện theo ông cần lưu ý vấn đề gì?- Vấn đề đặt ra là điều kiện để cấp xã thực hiện thế nào. Vì vấn đề thực hiện các chính sách của T.Ư, cấp tỉnh là đều cấp xã cả thì bộ máy và điều kiện hiện nay của nó thế nào là phải tính.Quan trọng nhất là phải tăng cường cho cấp xã, không chỉ con người, kinh phí mà tất cả điều kiện khác để thực hiện tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu cao hơn. Hiện nay cấp xã đã phải tăng cường rồi chứ chưa nói tới việc là sau này bỏ cấp huyện.Có nhiều việc tỉnh có thể hỗ trợ, nhưng nhiều việc cấp cơ sở phải tự làm. Như công an, nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn sẽ đưa xuống xã nhiều chứ lên tỉnh ít. Công an xã hiện nay ít nhất là 5 người, có thể sắp tới phải hơn. Cũng như bộ máy công chức xã hiện nay từ 21 - 25 người, nếu bỏ cấp huyện thì phải hơn, vì nhiều việc hơn. Rồi chế độ chính sách, lương cũng phải khác…Nghĩa là phải thực hiện nhiều chính sách đồng bộ mới có thể đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả.* Với sáp nhập tỉnh, theo ông, nên sáp nhập những tỉnh nào là phù hợp?- Để xác định nhập tỉnh nào với tỉnh nào thì phải có tiêu chí. Trong đó có tiêu chí về quy mô dân số và diện tích nhưng cũng có những yếu tố đặc thù về văn hóa, lịch sử…Sau năm 1976, cả nước chỉ có 38 tỉnh, thành phố nhưng sau đó tách ra thành nhiều tỉnh, thành hơn vì điều kiện đi lại khó khăn, công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển như hiện nay.Lúc đó tách ra là đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Như tỉnh Vĩnh Phú trước đây tách thì Vĩnh Phúc phát triển trước, giờ Phú Thọ cũng phát triển. Hay như Bắc Giang, Bắc Ninh trước đây là Hà Bắc, khi tách ra Bắc Ninh rất phát triển, những năm gần đây thì Bắc Giang phát triển rất mạnh. Hay như Hải Hưng ngày xưa tách ra thành Hải Dương và Hưng Yên thì Hải Dương phát triển trước, Hưng Yên gần đây cũng rất phát triển. Hay sâu nữa là Quảng Nam - Đà Nẵng tách ra cũng phát triển. Phú Khánh tách thành Khánh Hòa, Phú Yên… đều phát triển.Nhưng đến thời điểm này thì các tỉnh phát triển cũng đến giới hạn rồi, các nguồn lực cũng cạn nên cần không gian, dư địa phát triển mới. Chúng ta cũng đã có kinh nghiệm sáp nhập Hà Tây với Hà Nội năm 2008.* Theo ông có nên sáp nhập các tỉnh, thành để chỉ còn 38 tỉnh, thành như trước đây?- Tôi nghĩ trở về con số như cũ, 35 đến 38 tỉnh, thành là phù hợp. Tất nhiên, không nhất thiết tỉnh nào về lại tỉnh đó như trước mà sắp xếp phù hợp với đặc điểm của các tỉnh. ️
Chiều 13.2, tại buổi họp báo định kỳ về kinh tế - xã hội của TP.HCM, báo chí đã đặt một số câu hỏi liên quan đến tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) như về việc khắc phục lỗi dừng tàu khi trời mưa, thẻ sử dụng đi metro...Tại buổi họp báo, ông Phan Công Bằng, Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, cho biết tuyến metro số 1 vẫn còn một số tồn tại như về ke ga và hệ thống thẻ vé.Trước Tết Nguyên đán 2025, metro số 1 đã hai lần gặp phải sự cố dẫn đến tình trạng tàu trễ giờ tại ga Ba Son và Tân Cảng.Lần đầu tiên, sự cố xảy ra chủ yếu do nhân viên vận hành chưa quen làm việc trong điều kiện trời mưa. Lần thứ hai, nguyên nhân là do sét đánh.Tuy nhiên, theo ông Bằng, đến thời điểm này, hệ thống metro đã đi vào ổn định, các chuyến tàu hầu như không còn bị chậm trễ. Dự kiến đến cuối tháng 3, tất cả các lỗi liên quan đến hệ thống tín hiệu và cửa chắn sẽ được sửa xong. Riêng lỗi của hệ thống thẻ vé dự kiến sẽ được khắc phục vào tháng 5.Ông Bằng cũng cho hay theo nhà thầu Hitachi (Nhật Bản), tiêu chuẩn thiết kế tàu metro ở Nhật Bản không tính đến cường độ sét cao như tại Việt Nam (cường độ sét của Việt Nam lớn hơn Nhật Bản rất nhiều lần). Vì vậy, hệ thống bảo vệ sẽ tự động ngắt điện khi có sét đánh hoặc chuyển sang chế độ khởi động thủ công để đảm bảo an toàn cho hành khách.Đơn vị vận hành đã họp rút kinh nghiệm và đưa ra phương án xử lý nhanh hơn cho các tình huống tương tự trong tương lai.Cũng tham dự tại buổi họp báo và trao đổi thêm về vấn đề này, ông Trần Đăng Thành, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 TP.HCM, cho biết công ty sẽ phối hợp nhà thầu Hitachi để hoàn thiện các hạng mục còn lại của dự án.Đơn vị vận hành đang điều chỉnh thông số trong biểu đồ chạy tàu, giảm tốc độ khi mưa lớn để tránh tình trạng dừng đột ngột, đảm bảo an toàn cho hành khách.Mặc dù tốc độ tàu giảm và thời gian di chuyển có thể chậm lại, nhưng điều này là nhằm đảm bảo an toàn cho hành khách. Khi hệ thống được cập nhật hoàn thiện, tốc độ tàu sẽ được khôi phục bình thường.Về hệ thống thu phí tự động, công ty đang tích cực phối hợp nhà tài trợ Mastercard để triển khai các giải pháp thanh toán hiện đại, không dùng tiền mặt như thanh toán qua thẻ ngân hàng và quét mã QR.Hệ thống này đã được áp dụng và có thể đọc tất cả các mã thẻ. Từ khi đưa vào vận hành, đã có hơn 4 triệu hành khách sử dụng, với tổng doanh thu hơn 19 tỷ đồng. Công ty dự kiến hoàn thành hệ thống thu phí tự động tại các nhà ga vào tháng 5.Cũng theo ông Thành, đơn vị đã triển khai kéo 16 sợi cáp quang đến 14 nhà ga để kết nối với depot, đồng thời nâng cấp hệ thống lên 5G nhằm tăng tốc độ xử lý dữ liệu. Trong thời gian tới, chủ đầu tư và đơn vị vận hành sẽ tích hợp và bổ sung các tiêu chuẩn kiểm soát vé tại một số nhà ga.Ngoài ra, để đáp ứng lượng khách đông tại ga Bến Thành, trong thời gian tới, công ty sẽ bổ sung thêm các cổng soát vé mới và sử dụng máy bán vé cầm tay khi cần thiết.Hệ thống soát vé cũng sẽ được phát triển thêm nhiều tính năng, tích hợp 24 loại thẻ vé và kết nối với các ngân hàng để tăng sự trải nghiệm và thuận tiện cho hành khách khi sử dụng metro số 1. ️
Vậy trong tầm giá 1,1 tỉ đồng trở lại, mẫu xe nào xứng đáng để lựa chọn? Hãy cùng Thanh Niên đặt KIA K5 mới và VinFast Lux A2.0 lên bàn cân so sánh dựa trên thông số kỹ thuật được công bố.️